Phụ huynh có thể hút mũi cho trẻ sơ sinh trong trường hợp dịch tiết hô hấp được sản sinh quá nhiều gây nghẹt mũi, chảy nước mũi, ho, thở khò khè,… Khi hút mũi, nên sử dụng các thiết bị chuyên dụng như ống bơm hay dụng cụ hình chữ U để loại bỏ dịch nhầy hoàn toàn và tránh gây ảnh hưởng đến niêm mạc hô hấp. Bạn đang đọc: Hút mui cho tre so sinh





Khi hút mũi cho trẻ bằng dụng cụ chữ U, bạn nên điều chỉnh lực hút nhằm hạn chế tình trạng trẻ khó chịu hoặc bị trầy xước niêm mạc mũi.
Xem thêm: Học Soạn Thảo Văn Bản Theo Đúng Chuẩn Trên Word, Cực Hay !, Cách Đánh Văn Bản Trên Máy Tính
Những lưu ý khi hút mũi cho trẻ sơ sinh
Khác với trẻ lớn và người trưởng thành, niêm mạc mũi của trẻ sơ sinh thường rất mỏng và nhạy cảm. Vì vậy khi thực hiện hút mũi cho bé, bạn nên lưu ý những thông tin sau:
Trước khi tiến hành hút mũi cho trẻ, bạn nên vệ sinh tay bằng xà phòng để tránh bội nhiễm.Khi hút mũi cần thao tác nhẹ nhàng và tránh đưa đầu ống bơm/ đầu hút vào sâu bên trong lỗ mũi. Điều này không chỉ khiến trẻ khó chịu mà còn dễ gây trầy xước và chảy máu.Nên rửa mũi cho trẻ trước khi ăn nhằm hạn chế tình trạng nôn mửa. Ngoài ra bạn cần rửa mũi khi trẻ còn thức bởi thực hiện khi ngủ có thể khiến trẻ bị ngưng thở và dẫn đến suy hô hấp.Không nên hút mũi cho trẻ sơ sinh quá 2 lần/ này.Cần vệ sinh dụng cụ hút mũi bằng nước sạch và dung dịch diệt khuẩn. Sau đó nên lau khô bằng khăn giấy và bảo quản ở nơi thoáng mát.Nếu tình trạng không thuyên giảm sau 3 ngày, bạn nên đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám và chỉ định phương pháp điều trị thích hợp.Hút mũi cho trẻ sơ sinh đúng cách có thể làm giảm dịch tiết hô hấp, từ đó cải thiện triệu chứng chảy nước mũi, nghẹt mũi, thở khò khè và khó thở. Tuy nhiên bạn cần hút mũi cho trẻ bằng dụng cụ chuyên dụng và thực hiện với tần suất phù hợp. Hút rửa mũi quá nhiều có thể gây khô mũi và kích thích dịch hô hấp tiết ra nhiều hơn.